Cách làm hồ sơ xét tuyển đại học bằng học bạ 2021

  -  

Nhằm giúp thí sinh chuẩn bị hồ sơ một cách tốt nhất cho đợt đăng ký xét tuyển sinh kết quả học tập THPT (Học bạ) năm 2021, Họcviên thanh thiếu niên Việt Namgửi đến các bạn hướng dẫn chi tiết cách điền Phiếu đăng ký xét tuyển và nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển.

Bạn đang xem: Cách làm hồ sơ xét tuyển đại học bằng học bạ 2021

Từ ngày 01/03, thí sinh toàn quốc bắt đầu nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển sinh vào Họcviện thanh thiếu niên Việt Nambằng kết quả học tập THPT (học bạ). Thí sinh đăng ký xét tuyển vào7ngành bậc đại học chính quy Chương trình Đào tạo Tiêu chuẩn, baogồm: Công tác thanh thiếu niên, Công tác xã hội, Luật, Quan hệ công chúng, Quản lý nhà nước, Tâm lý học, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước.

Phương thức nộp hồ sơ xét học bạ vào Học viện thanh thiếu niên Việt Nam

Cách nộp Hồ sơ xét tuyển học bạ vào Họcviện thanh thiếu niên Việt Nam gồm:

1. Đăng ký xét tuyển trực tuyến (online) qua cổng thông tin điện tử:

Địa chỉ trang đăng ký tuyển sinh trực tuyến:http://trangnhacaiuytin.com/dang-ky-tuyen-sinh.html

Sau khi hoàn thành đăng ký online, thí sinh gửi hồ sơ minh chứng về Học viện thanh thiếu niên Việt Nam bằng 1 trong 2 cách sau:Cách 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại phòng tuyển sinh Học viện thanh thiếu niên Việt Nam.

2. Địa chỉ nhận thư chuyển phát nhanh, nộp hồ sơ và nhận tư vấn trực tiếp:

Phòng tuyển sinh, phòng 111 nhà D, Học viện thanh thiếu niên Việt Nam.

Số 3 Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội.

Hướng dẫn ghi Phiếu đăng ký xét tuyển học bạ năm 2021

Trong hồ sơ đăng ký tuyển sinh, thí sinh phải điền đầy đủ thông tin vào Phiếu đăng ký xét tuyển học bạ năm 2021 theo mẫu của Học viện thanh thiếu niên Việt Nam.

Xem thêm: Cách Sử Dụng Máy Hút Sữa Fatz Baby, Máy Hút Sữa Điện Đôi Fatzbaby

Học viện gửi đến các bạn thí sinh hướng dẫn chi tiết cách điền thông tin trên Phiếu đăng ký xét tuyển năm 2021.

Mục 1 (họ, tên):Thí sinh ghi đúng như giấy khai sinh, viết bằng chữ in hoa có dấu.

Mục 2 (ngày, tháng, năm sinh); Giới tính:

Ngày, tháng, năm sinh: Ghi đúng như giấy khai sinh. 02 ô đầu tiên ghi ngày, 02 ô tiếp theo ghi tháng, 04 ô còn lại ghi năm sinh. Nếu ngày, tháng nhỏ hơn 10 (từ 1-9), thì ghi thêm số 0 vào ô phía trước (ví dụ: 01, 02….09).Giới tính: đánh dấu X vào ô giới tính tương ứng

Mục 3, mục 4, mục 5: Tên trường THPT và năm tốt nghiệp

Ghi chính xác tên trường THPT và địa chỉNăm tốt nghiệp: ghi đầy đủ năm tốt nghiệp, tốt nghiệp năm nào thí sinh ghi năm đó

Mục 6: Số chứng minh thư:Thí sinh ghi chính xác số chứng minh thư hoặc căn cước công dân, mỗi ô ghi 1 số, ngày cấp và nơi cấp

Mục 7, 8: Thông tin liên lạc.Thí sinh ghi chính xác số điện thoại, địa chỉ liên lạc để bộ phân tư vấn tuyển sinh gọi điện xác nhận, thông báo kết quả và giấy báo nếu trúng tuyển).

Mục 9: Thí sinh điền mã số của đối tượng ưu tiên và khu vực.Thí sinh điền mã số theo quy định của Bộ GD-ĐT. Nếu không phải là đối tượng ưu tiên thì bỏ trống.

Xem thêm: Cách Làm Yaourt Bằng Sữa Tươi Khong Duong, Cách Làm Sữa Chua Không Đường Tại Nhà

*

Mục 10: Điền thông tin ngành, tổ hợp và phương thức xét tuyển.Đánh dấu X vào phương thức thí sinh lựa chọn xét tuyển

Ghi tên ngành, tổ hợp xét tuyển, điểm trung bình của các môn trong tổ hợp theo ví dụ sau:

*

Thí sinh có thể chọn 1 hoặc nhiều ngành để xét tuyển. Xếp theo thứ tự nguyện vọng ưu tiênThí sinh nên chọn tổ hợp xét tuyển có điểm cao nhất để điền vào phiếu xét tuyểnMôn 1, môn 2, môn 3: Điền các môn trong tổ hợpĐiểm môn 1, Điểm môn 2, Điểm môn 3: Ghi điểm đã chia trung bình của từng môn trong tổ hợp xét.