Cách làm gốc cây nhanh mục

  -  

Làm cây chết mà không phải đốn ngã là vấn đề được rất nhiều bà con quan tâm hiện nay. Việc chặt cây tốn rất nhiều sức người cũng như thời gian, đặc biệt là với những cây lớn.

Bạn đang xem: Cách làm gốc cây nhanh mục

Thế nhưng hiện nay, người ta đã phát minh ra cách đề làm chết cây mà không cần phải chặt. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách làm cây chết mà không tốn công sức, và một số loại thuốc làm chết cây gỗ hiện nay.

Cách làm cây chết mà không phải chặt


Hiện nay nhiều người thường dùng biện pháp làm chết cây mà không phải chặt do một vài nguyên nhân như: Cây có kích thước quá to, đỡ tốn công sức chặt cây,…Sau đây là 2 cách được áp dụng khá phổ biến:


Phương pháp hiện đại (chủ yếu dùng thuốc bảo vệ thực vật)

Dùng các loại hóa chất sinh học như: thuốc diệt cỏ, hóa chất CuSo4,… cho vào gốc cây để làm cây chết sau 1 khoảng thời gian nhất định. Phương pháp này cho độ hữu hiệu cao và hay được áp dụng khi muốn làm chết cây nhanh.

Các loại chất sinh học hiệu quả nhất để làm chết cây bà con có thể tham khảo thêm ở bên dưới.


Phương pháp dân gian

Sử dụng muối để giết chết cây, cho nhiều nước vào cây, lấp nhiều đất vào cây cho cây ngạt, đun nước sôi đổ vào cây, lột vỏ cây từ từ, không chăm sóc để cây héo đi… Những phương pháp này được sử dụng đa số đối với những cây có quy mô nhỏ và ít, tính hữu dụng của nó chưa thật sự hiệu quả trong việc làm chết cây.


*

Một số loại thuốc làm chết cây gỗ nhanh

Được khuyên dùng

Cục BVTV, Bộ NN-PTNT đã có danh sách cụ thể các loại thuốc diệt cỏ nên dùng, tổng cộng 13 hoạt chất. Trong đó nổi bật làglyphosate, glufosinate-ammonium, diuron,… có bán phổ biến tại các cửa hàng vật tư nông nghiệp.

Xem thêm: Cách Nuôi Gà Trên Sân Thượng, Làm Chuồng Gà Sân Thượng, Nuôi Gà Trên Sân Thượng

Glyphosate, glufosinate-ammonium, diuron là 3 loại thuốc diệt cỏ và có thể sử dụng làm chết cây gỗ tương tự như 2,4D. Chúng được ghi nhận an toàn đối với sức khỏe và môi trường khi sử dụng. Các loại thuốc này đang được sử dụng ngày càng nhiều ở nước ta và không ngừng cải tiến đưa ra sản phẩm chất lượng hơn cho người tiêu dùng.

Khi dùng, chúng ta có thể đổ hoặc bơm trực tiếp vào gốc cây. Tùy vào cây lớn nhỏ mà liều lượng dùng thuốc khác nhau. Cây thường sẽ bị chết sau 5 ngày đến 2 tuần dùng thuốc.


Tránh dùng

Trên thị trường hiện nay có loại thuốc diệt cỏ 2,4D có độc tính cao, chai dung tích 500cc giá 30 nghìn đồng có thể giết chết cây trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên thuốc này hiện đã được phát hiện có nhiều thành phần độc tính ảnh hưởng xấu tới môi trường cũng như sức khỏe con người.

Nhiều quốc gia đã cấm sử dụng loại thuốc này. Việt Nam có lệnh loại bỏ thuốc diệt cỏ 2,4D vào 8/2017. Vẫn có một số cơ sở bán loại thuốc này nhưng bà con không nên dùng để tránh làm ảnh hưởng xấu và lâu dài tới môi trường.

Xem thêm: Cách Để Màn Hình Laptop Luôn Sáng Win 7 Dễ Thực Hiện, Cách Để Màn Hình Máy Tính Luôn Sáng Không Tắt


Có 2 cách được áp dụng khá phổ biến; Cách 1: Phương pháp hiện đại (chủ yếu dùng thuốc bảo vệ thực vật như huốc diệt cỏ, hóa chất CuSo4); Cách 2: Phương pháp dân gian (Sử dụng muối để giết chết cây, cho nhiều nước vào cây, lấp nhiều đất vào cây cho cây ngạt, đun nước sôi đổ vào cây, lột vỏ cây từ từ, không chăm sóc để cây héo đi).


Trên thị trường hiện nay có loại thuốc diệt cỏ 2,4D có độc tính cao, chai dung tích 500cc giá 30 nghìn đồng có thể giết chết cây trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên thuốc này hiện đã được phát hiện có nhiều thành phần độc tính ảnh hưởng xấu tới môi trường cũng như sức khỏe con người.


*

*

Leave a Comment Cancel Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ


Bài Viết Mới

Tìm tài liệu

Search for:Search

Chuyên Mục

Chuyên MụcChọn chuyên mụcKhởi nghiệp nông nghiệp(110)Cảm hứng khởi nghiệp(50)Cơ hội xuất khẩu(13)Kiến thức khởi nghiệp(36)Marketing nông nghiệp(13)Kỹ thuật chăn nuôi(443)Nuôi gia cầm(174)Bồ câu(7)Chim công(1)Chim cút(4)Chim gáy(1)Chim sẻ(1)Chim trĩ(20)Chim yến(14)Gà(88)Ngỗng(8)Vịt(22)Đà điểu(7)Nuôi gia súc(176)Bê, trâu, bò, bò sữa(43)Cừu(4)Dê(13)Heo (lợn), heo rừng(74)Hươu, hươu sao(5)Ngựa(4)Thỏ(31)Nuôi loài khác(90)Bò cạp(2)Cà cuống(1)Cánh kiến đỏ(1)Cầy hương(3)Chồn nhung đen(1)Dế(14)Dơi(1)Dông(5)Dúi(3)Giun – Trùn – Giòi(14)Hon(1)Kiến vàng(1)Kỳ đà(3)Nhím(3)Ong, ong mật(13)Rắn mối(2)Tắc kè(4)Tằm(1)Trăn – Rắn(13)Kỹ thuật thuỷ sản(477)Bệnh nuôi thuỷ sản(15)Kỹ thuật nuôi cá(250)B (Cá basa, bớp, bóp, bống tượng)(38)Cá basa(26)Cá bống bớp(2)Cá bống tượng(8)Cá bóp (cá giò)(2)C (Cá chạch, chẽm, chép, chim, chình)(48)Cá chạch(7)Cá chẽm (cá vược)(8)Cá chép(17)Cá chim(5)Cá chình(11)D (Cá đối, điêu hồng)(13)Cá điêu hồng(8)Cá đối(4)Cá đù(1)H (Cá hô, hồi, hồng mỹ)(8)Cá hô(3)Cá hồi(4)Cá hồng mỹ(1)K (Cá kèo)(4)Cá kèo(4)Kỹ thuật đào ao(5)L (Cá lăng, leo, lóc, lươn)(53)Cá lăng(7)Cá leo(1)Cá lóc(28)Lươn(17)M (Cá măng, mè hoa, mú)(15)Cá măng(1)Cá mè(3)Cá mú (cá song)(11)N (Cá ngựa, Cá nàng hai)(6)Cá nàng hai(2)Cá ngựa(1)Cá nheo(3)R (Cá rô)(12)Cá rô(12)S (Cá sấu, sặc rằn)(11)Cá sặc rằn(4)Cá sấu(7)T (Cá tầm, tai tượng, trắm, trê)(23)Cá tai tượng(1)Cá tầm(6)Cá trắm(11)Cá trê(5)Kỹ thuật nuôi tôm(83)Bài viết về tôm khác(7)Tôm càng xanh(19)Tôm he Nhật Bản(1)Tôm hùm(15)Tôm rảo(2)Tôm sú(22)Tôm thẻ chân trắng(17)Nuôi thuỷ sản khác(96)Ba ba – Rùa(14)Bào ngư(2)Bo bo(1)Cà ra(1)Cua(15)Ếch(14)Ghẹ(3)Hải sâm(2)Hàu(5)Ngao(1)Nghêu(1)Nhum sọ(2)Ốc hương(10)Ốc nhảy(1)Rong nho biển(5)Rong sụn(4)San hô(1)Sò huyết(8)Trùng trục(1)Tu hài(3)Vẹm xanh(2)Thú vui câu cá(51)Kỹ thuật trồng trọt(503)Cây ăn quả(168)Bơ(2)Bòn bon(1)Bưởi(6)Cam(14)Chà là(2)Chanh(4)Chôm chôm(4)Chuối(7)Dâu tây(6)Dừa(10)Dứa (thơm, khóm)(5)Dưa hấu(13)Hồng(4)Khế(1)Kiwi(1)Mận(2)Mãng cầu(6)Măng cụt(5)Mít(3)Nhãn(5)Nho(5)Ổi(6)Quýt(1)Sấu(1)Sầu riêng(11)Sơ ri(2)Táo(1)Thanh long(14)Vải, vải thiều(5)Vú sữa(5)Xoài(7)Đu đủ(7)Cây công nghiệp(44)Bạch đàn(2)Bông(1)Ca cao(9)Cà phê(1)Cao su(2)Chè(1)Hồ tiêu(1)Hoè(1)Mắc ca(2)Mây(4)Mía(1)Quế(3)Song mật(1)Sưa(3)Thuốc lá(1)Trầm hương(3)Trám trắng(1)Trám đen(1)Trôm(3)Điều(1)Cây lương thực(23)Bắp (ngô)(14)Khoai lang(1)Khoai mì (sắn)(1)Lúa(4)Đậu nành (đậu tương)(1)Đậu phộng (lạc)(1)Đậu tằm(1)Cây rau màu(184)Ấu(1)Bạc hà(1)Bắp cải (cải bắp)(3)Bầu, bí, bí ngô, bí xanh(6)Cà, cà chua, cà tím(13)Cải, cải xanh, cải ngọt, cải củ(5)Cần, cần tây(3)Chùm ngây(1)Củ đậu, củ sắn(1)Dền(1)Dưa leo (dưa chuột, dưa bao tử)(8)Gấc(4)Gừng(6)Hành(6)Hẹ(1)Húng cây(1)Húng chanh(1)Khoai lang(6)Khoai mì (sắn)(2)Khoai môn(2)Khoai sọ(1)Khoai tây(14)Kiệu(1)Kinh giới(1)Lá lốt(1)Măng, măng tre, măng trúc(6)Mùi(1)Mùi tây(2)Mướp khía(1)Mướp đắng (khổ qua)(3)Ngổ(1)Ngò gai (mùi tàu)(1)Nưa(1)Ớt(13)Rau má(1)Rau muống nước(3)Sen(2)Su su(2)Súng(1)Thìa là(1)Tía tô(1)Tỏi, tỏi tây(2)Xà lách(1)Xương xáo(1)Đậu bắp(2)Đậu cô ve(1)Đậu tương(6)Đậu xanh(2)Đậu đũa(2)Điền điền(1)Trồng cây cỏ khác(75)Cỏ(15)Cỏ ngọt(1)Dâu tằm(2)Nấm(47)Sâm(2)Thanh hao hoa vàng(1)Tốc sinh dương(1)Trà lá to(1)Tre(2)Đinh lăng(1)Món ăn & Nông sản(62)Sức khoẻ & Ăn uống(46)Ăn uống sạch khoẻ(6)Cây, rau(12)Củ, quả(21)Hoa, lá(11)Thiết bị nông nghiệp(20)Thông tin cần biết(117)Cách sử dụng trang web(7)Tin tức và nhận định(103)Tuyển dụng(4)

Tài Liệu Hay Miễn phí

*
*
*
*
*
*
*