Cách vẽ biểu đồ nội lực cho khung

  -  
Hướng dẫn vẽ biểu đồ nội lực cho dầm và khung bằng phương pháp mặt cắt (Sức bền Vật liệu)1. Các khái niệm cơ bản.

Bạn đang xem: Cách vẽ biểu đồ nội lực cho khung


Hướng dẫn vẽ biểu đồ nội lực cho dầm và khung bằng phương pháp mặt cắt (Sức bền Vật liệu)

Chào các bạn, hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn vẽ biểu đồ nội lực bằng phương pháp mặt cắt đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu nhất giúp các bạn dễ dàng làm bài tập lớn. Các bạn có thể tham khảo cách vẽ nhanh biểu đồ nội lực cho dầm tại đây.

1. Các khái niệm cơ bản.

1.1 Ngoại lực.

Khái niệm: là lực của môi trường bên ngoài hoặc của vật thể khác tác dụng lên vật đang xét.Phân loại:

+ Tải trọng: là những lực biết trước, thông thường được xác định theo các tiêu chuẩn.

+ Phản lực: là những lực không biết trước, chỉ có khi có tải trọng tác dụng và nó phát sinh tại vị trí liên kết.

1.2 Liên kết và các loại liên kết.

+ Liên kết cố định (gối cố định): Tại gối cố định có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

Xem thêm: Cách Làm Mịn Da Bằng Photoshop, 9 Bước Cơ Bản Giúp Làm Da Mịn Bằng Photoshop Cs6

+ Gối di động: Tại gối di động có một phản lực liên kết là V theo phương vuông góc với phương trượt, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

+ Liên kết ngàm (đây là liên kết cứng): Tại liên kết ngàm có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y và một mômen là M chống lại sự quay, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

2. Biểu đồ nội lực.

Bước 1: Xác định phản lực liên kết. (các bạn tham khảo các tính phản lực liên kết tại đây.)

Bước 2: Chia đoạn dựa vào sự thay đổi của ngoại lực tác dụng.

Bước 3: Xác định nội lực trong từng đoạn.

Bước 4: Vẽ biểu đồ.

Xem thêm: Cách Xuất File Proshow Producer Chat Luong Cao, Xuất Video Proshow Producer Nhẹ

3. Ví dụ và bài tập.

Bài 1: Cho dầm chịu lực như hình vẽ:

*

Yêu cầu: Vẽ biểu đồ nội lực cho dầm sau bằng phương pháp mặt cắt:

Bài làm

*

+ Xét đoạn AB: z = <0;a>

+ Xét đoạn BC: z = <0;a>

+ Xét đoạn CD: z = <0;a>

+ Vẽ biểu đồ:

*

Bài 2: Vẽ biểu đồ nội lực cho khung sau:

Bài làm

Tương tự cách cắt như bài trên, ta cắt đoạn AB, BC, CD. Sau đó ta vẽ được biểu đồ nội lực sau: