Sau dấu gạch chéo có cách không

  -  
Present Over Perfect: Leaving Behind Frantic for a Simpler, More Soulful Way of Living Shauna Niequist


Bạn đang xem: Sau dấu gạch chéo có cách không

*

*

*



Xem thêm: Cách Bố Trí Cầu Cho Chào Mào, Cách Chọn Lồng Bố Trí Cầu Cho Chào Mào Hay Nhất

*

*

Feeding the Soul (Because It's My Business): Finding Our Way to Joy, Love, and Freedom Tabitha Brown


Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Cai Sữa Đêm Cho Bé 2 Tuổi, Huấn Luyện Giấc Ngủ Cho Bé: Cai Sữa Đêm

Quy tắc tiếng Việt

1. I. Những quy tắc rất cơ bản 1. Chữ đầu câu viết hoa. 2. Tên riêng viết hoa. 3. Hai chữ tiếp nối nhau chỉ cách nhau một khoảng trống. 4. Dấu chính tả như chấm (.), phẩy (,), hỏi (?), than (!), ba chấm (…), luôn luôn đi liền theo ký tự trước và cách ký tự sau một ký tự trống. 5. Tránh làm biến dạng từ theo phong cách thiếu nghiêm túc, khó hiểu. 6. Chỉ viết tắt khi thật cần thiết. 7. Hạn chế sử dụng tiếng nước ngoài, trừ khi không có từ tiếng Việt thay thế. 8. Viết đủ ý rồi hãy chấm câu, sử dụng dấu phẩy khi câu có nhiều ý. 9. Chia đoạn và cách dòng nếu viết dài. 10. Tra từ điển tiếng Việt nếu chưa chắc chắn.II. Qui luật 1. Các dấu chấm <.>, phẩy <,>, chấm than , chấm hỏi , hai chấm <:>, chấm phẩy <;>, dấu 3 chấm <...>: Quy luật: Những dấu này luôn luôn đứng sát với từ đứng trước, không có dấu cách (space), nhưng sau các dấu này bắt buộc phải có một dấu cách, trừ trường hợp câu đó nằm cuối một ngoặc đơn, ngoặc kép, hay ở cuối một đoạn văn (paragraph). Thí dụ: Người mà người xưa gọi là hào kiệt, ắt phải có khí tiết hơn người. Tuy nhiên, hiện nay, trong các văn bản được in ấn thì người ta vẫn để khoảng trắng trước các dấu sau đây: - Dấu chấm hỏi; - Dấu chấm than; - Dấu hai chấm; - Dấu gạch ngang; - Dấu chấm phẩy. Nhưng đó chỉ là quy ước bất thành văn của các văn bản. 2. Dấu ngoặc đơn thường () và vuông <>: Quy luật: Trước và sau dấu ngoặc đơn luôn luôn có một dấu cách, trừ trường hợp ngoặc đơn đứng cuối một đoạn văn, sau ngoặc đơn đóng sẽ không có dấu cách. Các dấu ngoặc đơn luôn luôn đứng sát với từ bên trong dấu, không có dấu cách. Thí dụ: Điều gì mình không muốn, thì đừng làm cho người khác (Khổng Tử)