Cách vẽ sơ đồ sequence diagram

  -  
Trong phần 1 tôi đã giới thiệu với các bạn khái quát về phân tích thiết kế hệ thống thông tin sử dụng biểu đồ UML và 2 dạng biểu đồ ca sử dụng(Use Case Diagram) và biểu đồ lớp (Class Diagram). Trong phần này tôi sẽ tiếp tục giới thiệu tới các bạn một số dạng biểu đồ UML được sử nhiều trong các thiết kế hệ thống


*

1.Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)

1.1. Giới thiệu biểu đồ tuần tự

Biểu đồ tuần tự là biểu đồ dùng để xác định các trình tự diễn ra sự kiện của một nhóm đối tượng nào đó. Nó miêu tả chi tiết các thông điệp được gửi và nhận giữa các đối tượng đồng thời cũng chú trọng đến việc trình tự về mặt thời gian gửi và nhận các thông điệp đó.

Bạn đang xem: Cách vẽ sơ đồ sequence diagram

1.2 Các thành phần của biểu đồ tuần tựĐối tượng (object or class): biểu diễn bằng các hình chữ nhật


*

Đường đời đối tượng (Lifelines): biểu diễn bằng các đường gạch rời thẳng đứng bên dưới các đối tượng


*

Thông điệp xóa (Delete Message)Là thông điệp được trả về khi xóa một đối tượng.


Trong sơ đồ trên có 3 đối tượng là : người dùng, hệ thống và tài khoản. Luồng xử lí của chức năng đăng nhập có thể diễn giải như sau.

Người dùng gửi yêu cầu đăng nhập đến hệ thống.

Hệ thống yêu cầu người dùng nhập email và mật khẩu.

Người dùng nhập email và mật khẩu.

Hệ thống gửi email và mật khẩu của người dùng để kiểm tra.

Tài khỏan kiểm tra thông tin email và password có đúng hay không.

Tài khoản trả về kết qủa kiểm tra cho hệ thống.

Hệ thống trả về thông báo cho người dùng.

2.Biểu đồ trạng thái (State Diagram)

2.1. Giới thiệu về biểu đồ trạng thái

Biểu đồ trạng thái là dạng biểu đồ mô tả các trạng thái có thể có và sự chuyển đổi giữa các trạng thái đó khi có các sự kiện tác động của một đối tượng.

Xem thêm: Cách Sửa Vòi Nước Gật Gù - Sửa Vòi Nước Gật Gù Và Các Vấn Đề Về Vòi Nước

Đối với các đối tượng có nhiều trạng thái thì biểu đồ trạng thái là sự lựa chọn tốt nhất giúp chúng ta có thể hiểu rõ hơn về hệ thống.

2.2. Các thành phần của biểu đồ trạng tháiTrạng thái bắt đầu: (Initial State)


Trạng thái kết thúc: (Final State)


Trong biểu đồ, đường mũi tên chỉ ra sự biến đổi từ một trạng thái sang trạng thái khác.

Sự kiện (Event) hoặc Chuyển đổi (Transition)


Trạng thái đối tượng (State)


2.3.Ví dụ

Biểu đồ trạng thái thể hiện lớp Sach trong một hệ thống quản lí thư viện điện tử:


Biểu đồ trạng thái của lớp Sach trên có thể diễn tả lại như sau:Biểu đồ có 5 trạng thái thái chính là sẵn sàng cho mượn, đã có người mượn, hết hạn lưu hành, đã mượn, mất. và hai trạng thái phụ là trạng thái khởi tạo và trạng thái kết thúc.

Sách khởi tạo ở trạng thái "sẵn sàng cho mượn" .

Sách chuyển từ trạng thái "sẵn sàng cho mượn" sang trạng thái "Đã mượn" khi có người mượn sách.

Sách chuyển từ trạng thái "sẵn sàng cho mượn" sang trạng thái "Hết hạn lưu hành" khi có quyết định hết hạn lưu hành.

Sách "đã có người mượn" chuyển sang trạng thái "Hết hạn lưu hành" khi có quyết định hết hạn lưu hành.

Sách chuyển từ trạng thái "hết hạn lưu hành" sang trạng thái "lưu trữ" khi có quyết định lưu trữ .

Sách chuyển từ trạng thái "đã có người mượn" sang trạng thái "mất" khi làm mất.

Sách chuyển từ trạng thái "đã có người mượn" sang trạng thái "sẵn sàng cho mượn" khi trả sách.

Xem thêm: Cách Làm Hạt Thủy Tinh Trà Sữa Thơm Ngon Đẹp Mắt, Cách Làm Hạt Trân Châu Thuỷ Tinh

3. Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)

3.1. Giới thiệu biểu đồ hoạt động

Biểu đồ hoạt động là biểu đồ mô tả các bước thực hiện, các hành động, các nút quyết định và điều kiện rẽ nhánh để điều khiển luồng thực hiện của hệ thống. Đối với những luồng thực thi có nhiều tiến trình chạy song song thì biểu đồ hoạt động là sự lựa chọn tối ưu cho việc thể hiện. Biểu đồ hoạt động khá giống với biểu đồ trạng thái ở tập các kí hiệu nên rất dễ gây nhầm lẫn. Khi vẽ chúng ta cần phải xác định rõ điểm khác nhau giữa hai dạng biểu đồ này là biểu đồ hoạt động tập trung mô tả các hoạt động và kết qủa thu được từ việc thay đổi trạng thái của đối tượng còn biểu đồ trạng thái chỉ mô tả tập tất cả các trạng thái của một đối tượng và những sự kiện dẫn tới sự thay đổi qua lại giữa các trạng thái đó.

3.2 Các thành phần của biểu đồ hoạt độngTrạng thái khởi tạo hoặc điểm bắt đầu (Initial State or Start Point)