Cách Bảo Quản Cà Chua Ăn Dần

  -  

Cà chua có hàm lượng Vitamin A cao, được sử dụng nhiều vào việc chế biến làm tăng hương vị và màu sắc món ăn. Song loại quả này lại không có quanh năm, vì vậy muốn giữ chúng được lâu thì phải chọn và bảo quản đúng cách.

Bạn đang xem: Cách bảo quản cà chua ăn dần

PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÀ CHUA ĐỂ ĐƯỢC LÂU

Cách chọn cà chua

Chọn cà có màu đỏ đậm nhưng không quá thẫm vì tránh cà bị thối, thâm. Nếu cà có nhiều nếp nhăn thì không nên lấy vì đó là lý do vận chuyển hoặc cà không được chín tự nhiên. Tránh lấy những quả cà nhũn. Do đó trước khi mua cà nên dùng tay nắn nhẹ vào quả cà để biết được chúng có bị nũng hay không.

Khi chọn cà chua bạn nên chọn những quả đỏ hồng, chắc tay, rắn, không dập úng, cuống tươi ngon, nhất là cà chua hồng vì nó có ruột đặc, ít hột, nhiều sinh tố.

Bảo quản cà chua đúng cách

Cách 1: Bảo quản tươi

Cà chua xanh rất mẫn cảm với lạnh dưới 10 độ C. Nhiệt độ trong quả cà chua chín xanh phải được giảm nhanh chóng từ khoảng 23 độ C xuống 21 độ C trong 8- 10 phút hoặc ở 13 - 15 phút đến nhiệt độ 15 độ C bằng cách sử dụng nước lạnh 1 - 5 độ C.

Cà chua chín ít mẫn cảm với lạnh nên có thể bảo quản ở nhiệt độ 10 - 13 độ C trong 4 ngày, sau đó cà chua vẫn có thể tiếp tục chín khi nhiệt độ tăng lên. Cà chua có màu hồng nhạt có thể bảo quản ở nhiệt độ 5 độ C trong 4 ngày, sau đó tăng nhiệt độ 13-15 độ C từ 1 -4 ngày để hoàn thiện thời kỳ quả chín.

Quả chín đỏ thì có thể bảo quản ở nhiệt độ 2-5 độ C trong một số ngày. Những biến đổi sau đó là mất màu, giảm độ cứng và giảm hương vị. Duy trì độ ẩm không khí trong quá trình bảo quản từ 85-90% để tránh hiện tượng quả héo và nhăn nheo.

*

Muốn rút ngắn thời gian trong quá trình chín người ta cho cà chua xanh tiếp xúc với ethylene (CH4) từ 12-18 giờ ở nhiệt độ 20 độ C. Như vậy sẽ giảm được 1/2 thời gian so với cà chua bình thường. Khi cần thiết cũng có thể khống chế quá trình chín đến chậm cho đến khi bán sản phẩm bằng cách điều chỉnh khí trong kho. Điều chỉnh khí CO và O2 trong kho là rất khó khăn và phức tạp. Người kỹ thuật viên phi điều chỉnh lượng CO2 và O2 nhanh chóng đạt đến mức tới hạn, nếu sự cân bằng đó có thể duy trì được cà chua thì điều chỉnh lượng O2 cơ bản ở mức thấp, còn đối với lượng CO cũng phải quan tâm điều chỉnh.

Mặc dù vậy, hầu hết trong thực tiễn đều bảo quản cà chua với mức 5% CO2 và 2.5% O2 ở nhiệt độ 12oC, khi tỷ lệ cơ bản CO2 là 10% và O2 là 2.5% nấm bệnh sẽ không phát triển được trong môi trường có nhiều CO2 như vậy. Để tăng hiệu quả phòng trừ bệnh hại thì điều chỉnh tỷ lệ CO: 2.5% và O: 2.5% là tốt.

Bảo quản trong điều kiện tự nhiên. Chọn những quả có khối lượng quả trung bình, khi chín quả rắn chắc. Chọn quả ở thời kỳ chín xanh, thu hái quả về sắp xếp quả ở nơi thoáng mát (không được chất đống) để giảm nhiệt độ trong quả, giảm hô hấp. Dùng vải mềm, giấy mềm lau chùi quả sạch, tách bỏ lá đài, không để lại vết nứt, rách. Sau đó đưa quả lên dàn hoặc xếp quả vào khay gỗ, khay nhựa, những khay nhựa có thể chồng lên nhau nhưng không cao quá lắm. Nên phân cấp quả khi bảo quản, thường xuyên kiểm tra trong thời gian bảo quản để giảm thiểu hiện tượng hao hụt khối lượng và chất lượng.

Cách 2: Bảo quản chín

Rửa sạch cà chua rồi cho vào nồi hấp chín. Khi chúng đã chín mềm thì bóc vỏ, để thật nguội, nghiền nhuyễn rồi lọc bỏ hạt. Bỏ một chút muối vào cà chua nghiền, đem đun lên cho sền sệt và để nguội. Rửa sạch chai, để cho thật khô rồi mới đổ cà chua nghiền vào cho đến khi gần đầy miệng chai. Tiếp theo đun sôi một ít dầu ăn, để nguội rồi đổ một lớp vào miệng chai. Dầu ăn có tác dụng ngăn vi khuẩn và không khí tiếp xúc với cà chua phía dưới.

Bảo quản chai cà chua ở nơi khô ráo, thoáng mát, khi mở chai nào ra ăn mà không ăn hết thì bỏ vào ngăn mát tủ lạnh để dùng dần. Với làm cách này, các mẹ sẽ bảo quản được cà chua cả năm mà không sợ hỏng.

Ăn cà chua cũng phải... đúng cách


Cà chua là một loại thực phẩm phổ biến trong số các loại rau củ quả mà chúng ta ăn hàng ngày nhưng không phải cứ ăn cà chua là sẽ bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Màu đỏ của cà chua cho thấy hàm lượng vitamin A trong cà chua rất cao, trung bình 100g cà chua chín tươi sẽ đáp ứng được 13% nhu cầu hằng ngày về vitamin A, vitamin B6, vitamin C. Ngoài các vitamin B1, B2, cà chua còn rất giàu các chất vi lượng như canxi, sắt, kali, phospho, magiê, nickel, cobalt, iod, các axid hữu cơ dưới dạng muối citrat, malat... Chính nhờ các yếu tố ấy mà cà chua được xem là một thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.


*
Sắc tố lycopen có trong cà chua, đặc biệt là ở vỏ, cùng với beta-caroten được xem là những chất chống ôxy hóa mạnh

Sắc tố lycopen có trong cà chua, đặc biệt là ở vỏ, cùng với beta-caroten được xem là những chất chống ôxy hóa mạnh, vừa ngăn chặn tế bào ung thư, vừa chống sự hình thành của các cục máu đông trong thành mạch máu. Lycopen còn có tác dụng chống thoái hóa hoàng điểm, từ đó làm giảm mù lòa.

Cà chua là một loại rau rất bổ dưỡng và lành mạnh, có tác dụng tăng cường sức đề kháng của cơ thể, ngăn ngừa và điều trị bệnh suy nhược, chống chống nhiễm trùng. Nhưng không phải cứ ăn cà chua là sẽ bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể. Cà chua là một loại rau rất bổ dưỡng và lành mạnh.

Dưới đây là 5 lưu ý khi ăn cà chua:

Thứ nhất, không ăn cà chua và dưa chuột cùng một lúc

Tại sao không nên ăn cà chua và dưa chuột cùng một lúc? Lý do là bởi vì dưa chuột chứa một loại enzytrangnhacaiuytin.com catabolic, sẽ phá hủy hàm lượng vitamin C có trong các loại rau khác. Cà chua là một loại rau có chứa một số lượng lớn vitamin C. Nếu bạn ăn hai loại thực phẩm với nhau, vitamin C trong cà chua sẽ bị phân hủy và bị phá hủy bởi các enzytrangnhacaiuytin.com catabolic trong dưa leo.

Thứ hai, không nên ăn cà chua khi bạn uống thuốc chống đông máu

Cà chua chứa rất nhiều vitamin K. Tác dụng chính của vitamin K là xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan. Vì vậy, nếu bạn ăn cà chua khi dùng thuốc chống đông, nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của các loại thuốc này.

Xem thêm: Ăn Bột Sắn Dây Đúng Cách - Uống Bột Sắn Dây Đúng Cách

Thứ ba, không nên ăn cà chua khi đói

Cà chua có chứa một lượng lớn các chất làm se da hòa tan, sẽ phản ứng với axit dạ dày và đông vào cục u không hòa tan. Những khối u này có thể ngăn chặn các môn vị của dạ dày, dẫn đến đau bụng và khó chịu.

Cà chua chứa rất nhiều pectin và nhựa phenolic và các thành phần khác giống như trong quả hồng vàng. Khi ăn cà chua lúc đói, những chất này có thể dễ dàng phản ứng với axit, hình thành các cục không hòa tan, gây ảnh hưởng đến dạ dày, khiến khó chịu. Dạ dày phải tiêu thụ những chất này có thể gây ra đau bụng, nôn mửa và thậm chí là sốc. Do vậy, tuyệt đối không nên ăn cà chua lúc đang đói.

Thứ tư, không ăn cà chua xanh chưa chín

Cà chua xanh, chưa chín có chứa số lượng lớn các yếu tố alkaloid . Khi tiêu thụ nhiều sẽ dễ gây ngộ độc thực phẩm nhiều hơn. Các triệu chứng ngộ độc do ăn cà chua xanh thường là buồn nôn, nôn mửa, tiết nước bọt, yếu sức, mệt mỏi và các triệu chứng khác... thậm chí trường hợp nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng.

Các chất độc hại trong cà chua có tên là alkaloid sẽ giảm dần và sẽ biến mất trong cà chua chín đỏ. Do vậy, bạn tuyệt đối không nên ăn cà chua xanh, chưa chín.

Thứ năm, không ăn cà chua nấu kỹ

Nếu cà chua đã được nấu chín trong một thời gian dài, dinh dưỡng và hương vị ban đầu của nó sẽ bị mất. Ngoài ra, nếu bạn ăn cà chua đã bị mất hết chất dinh dưỡng, có thể gây ra ngộ độc thực phẩm, đó là rất nguy hiểm đối với cơ thể con người.

Cà chua là một loại rau bổ dưỡng, có chứa lycopene, vitamin C...Do vậy, nếu bạn chú ý và tránh các điều cấm ký trên khi ăn cà chua nó sẽ mang lại nhiều lợi ích sức khỏe của bạn.

Cách bảo quản cà chua

Cà chua có hàm lượng Vitamin A cao, được sử dụng nhiều vào việc chế biến, làm tăng hương vị và màu sắc món ăn. Muốn giữ chúng được lâu hơn, bạn có thể làm một trong 2 cách sau:

Cách 1: Chọn quả chín, vẫn còn cứng, vỏ bóng, rửa sạch rồi hấp chín. Khi chúng đã chín mềm bạn bỏ ra để nguội, nghiền thật nhuyễn rồi lọc bỏ hột. Đem cà chua đun lên sền sệt là được, nhớ bỏ vào một chút muối và cho vào chai. Đun một ít mỡ thật sôi để nguội rồi đổ lên miệng chai. Cách này có thể để được cà chua quanh năm.

Cách 2: Chọn những quả chín, vẫn còn cứng, đỏ bóng, đem rửa sạch để khô ráo và xếp lần lượt từng lớp vào trong lọ to, hoặc chum vại. Cứ một lớp muối một lớp cà. Đậy lọ lại cho kín, bảo quản ở những nơi thoáng mát. Với cách này, bạn có thể giữ được cà trong một tháng.


Cà chua có hàm lượng Vitamin A cao, được sử dụng nhiều vào việc chế biến làm tăng hương vị và màu sắc món ăn. Song loại quả này lại không có quanh năm, vì vậy muốn giữ chúng được lâu thì phải bảo quản đúng cách.


Phương pháp bảo quản cà chua

1. Nguyên liệu:

Cà chua là loại rau thuộc nhóm quả, được sử dụng rộng rãi vừa là rau là nước giải khát bổ dưỡng nhất.Có nhiều giống cà chua. Chúng khác nhau về hình dáng, độ lớn, màu sắc, chất lượng quả v.v . Mỗi giống có đặc tính công nghệ riêng, thuận lợi cho nhu cầu sử dụng đa dạng.Thời vụ hái cà chua khoảng tháng 11 đến tháng 2 năm sau.Chất lượng cà chua được đánh giá qua các chỉ tiêu cơ bản sau:

- Độ chín: màu đỏ là đặc tửng cho độ chín của cà chua. Giống cà chua được đánh giá là tốt khi chín đỏ từ trong ra ngoài, từ phần thịt đến phần vỏ, khi đó mới đảm bảo tích luỹ tối đa đường, vitamin và các chất khác.

- Độ khô: độ khô cao hay thấp phụ thuộc vào giống, thời kỳ phát triển, kỹ thuật chăm bón cà chua. Độ khô càng cao chứng tỏ chất lượng tốt.

2. Phương pháp bảo quản:

Khi bảo quản cà chua trong điều kiện không thuận lợi sẽ dẫn đến mất mát, do thối rữa bởi hoạt động của vi sinh vật, nhất là các loại nấm.

Thông thường cà chua được bảo quản ở giai đoạn chưa chín, khi toàn quả còn xanh, chỉ mới có chấm hồng ở đáy quả. Cũng có thể bảo quản cà chua khi đã chín hoàn toàn.

Sau khi thu hái cà chua được lựa chọn theo kích thước, độ chín, loại bỏ quả dập nát, thối hỏng. Trường hợp quá bẩn, cần phải rửa bằng nước sạch rồi để ráo.

Cà chua được xếp vào khay gỗ hoặc nhựa. Nếu là cà chua chín dùng để xuất khẩu hoặc vận chuyển xa thì chỉ nên xếp mỗi khay khoảng 5- 10 kg với chiều cao từ 1-2 lớp quả. Cấu tạo của khay cần đảm bảo sao cho khi xếp lên nhau khay trên không đè lên quả ở khay dưới. Nếu cà chua xanh thì có thể đựng trong mỗi sọt đến 10-20 kg quả. Khay hoặc sọt được xếp thành từng lô cao đến 2 m. Thậm chí có thể đổ cà chua xanh thành đống trong kho bảo quản.

*

Chế độ bảo quản cà chua xanh: nhiệt độ: 9-10oC, độ ẩm: 80-85%, thời gian bảo quản có thể đến 0866-7004,5 tháng. Không bảo quản cà chua ở nhiệt độ dưới 5oC vì sẽ rối loạn sinh lý dẫn tới không chín hoặc chín không đặc trưng, quả dễ mềm, mất khả năng kháng bệnh.

Xem thêm: Cách Gấp Khẩu Trang Y Tế - Hướng Dẫn Đeo Khẩu Trang Cho Trẻ Em Dưới 12

Đối với cà chua chín đỏ từ nửa quả trở lên thì cần bảo quản ở độ ẩm khoảng 90%, nhiệt độ 1-2oC.