Cách bấm huyệt chữa ngạt mũi

  -  

Khi bị nghẹt mũi, thay vì dùng thuốc thì có thể áp dụng phương pháp bấm huyệt đơn giản, an toàn mà lại cho hiệu quả cao. Ngoài việc chữa trị nghẹt mũi thì các huyệt dưới đây còn chữa một số bệnh lý khác thuộc vùng tai-mũi-họng và những vị trí thuộc phần đầu cơ thể.

Bạn đang xem: Cách bấm huyệt chữa ngạt mũi

Nghẹt mũi là căn bệnh mọi người thường gặp, kể cả người lớn lẫn trẻ nhỏ, đặc biệt khi thời tiết chuyển mùa. Khi lỗ mũi bị bịch kín bởi các dịch nhầy sẽ gây ra tình trạng nghẹt mũi, với trường hợp nặng thì có thể không thở được bằng mũi mà phải thở bằng đường miệng.

Khi bị nghẹt mũi thì mọi người có thói quen dùng thuốc Tây cho tác dụng nhanh chóng nhưng thường có tác dụng phụ điển hình là buồn ngủ nên không thể dùng thường xuyên, ngoài ra việc lạm dụng thuốc Tây còn gây ra nhiều hậu quả nguy hiểm về sau.

Trong khi đó, bấm huyệt có thể thực hiện hằng ngày, mang lại hiệu quả cao. Đây là phương pháp khai thông các huyệt đạo trong cơ thể, dẫn khí lưu thông tới các đường kinh bị tắc nghẽn, từ đó tăng cường chức năng của hệ tuần hoàn và hệ miễn dịch. Phương pháp này hoàn toàn an toàn, có thể áp dụng cho mọi độ tuổi.

Xem thêm: Cách Cài Đặt Tiếng Việt Cho Facebook, Hướng Dẫn Thay Đổi Ngôn Ngữ Facebook

Việc chữa nghẹt mũi bằng cách bấm huyệt sẽ tác động vào các huyệt vị trên mặt, dẫn khí dương khai thông các bế tắc trong khoang mũi, từ đó giảm tiết dịch nhầy, làm lỗ mũi khô thoáng.

*
*
*
*
*
*
*
*
*
Huyệt toàn trúc trị các bệnh chảy nước mũi, nghẹt mũi do viêm xoang

2. Một số lưu ý khi bấm huyệt chữa nghẹt mũi

Trong Đông y, bấm huyệt là một trong những phương pháp trị bệnh hiệu quả, bấm huyệt tác động vào mạch máu, thần kinh, da qua các huyệt, từ đó giúp lưu thông khí huyệt, điều hòa nội tiết, nâng cao năng lượng cho các tạng phủ. Bấm huyệt có nhiều hiệu quả, tuy nhiên cần lưu ý một số điều sau để tránh gây ra những tác dụng không mong muốn cho cơ thể:

Những người bị chấn thương vết thương kín và hở ở vùng xương khớp thì không nên bấm huyệt, vì sẽ khiến bệnh thêm trầm trọng hơn.Người có vết thương lỡ loét, nhiễm trùng thì không nên bấm huyệt vì sẽ gây ra tình trạng nhiễm trùng nặng hơn.Người có bệnh nội khoa như viêm vòi trứng, viêm ruột thừa, thủng dạ dày thì không nên áp dụng phương pháp bấm huyệt.Không bấm huyệt sau khi uống rượu bia vì sẽ kích thích mạch máu cường độ cao, có thể gây ra các biến chứng không tốt cho cơ thể.Không bấm huyệt khi cơ thể quá đói hoặc quá noKhông thực hiện bấm huyệt ở các cơ sở không có uy tín, không có giấy chứng nhận bảo đảm sức khỏe, vì bấm huyệt sai cách có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.Nên kết hợp bấm huyệt với các phương pháp khác như rửa mũi, xông mũi, châm cứu… sẽ cho hiệu quả cao hơn.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Cài Đặt Icloud Cho Iphone 6S, Thiết Lập Icloud Drive Trên Iphone

Nếu lo ngại tác dụng phụ của thuốc Tây thì phương pháp bấm huyệt là một phương pháp rất an toàn, hiệu quả được nhiều thế hệ áp dụng từ xưa đến nay. Tuy nhiên nếu trường hợp nghẹt mũi nặng, có bướu polyp, khối u ở mũi, phì đại amidan.. thì phương pháp bấm huyệt có thể không hiệu quả, lúc đó nên đến ngay các cơ sở y tế để có hướng điều trị bệnh một cách tốt nhất.